Nhận định, soi kèo Independiente Del Valle vs River Plate, 07h30 ngày 24/4: Chặn dòng Sông bạc
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Dewa United vs Malut United, 15h30 ngày 25/4: Hoà tiếp lượt về
Angela Phương Trinh tham dự một sự kiện tại TP.HCM trong chiếc váy tím đính kết lông vũ nổi bật. Bộ váy gây ấn tượng vì ở phần vai đính hai chú chim giả gắn động cơ mini. Khi bật công tắc, hai chú chim có thể vỗ cánh, trông như chim thật đang bay. Angela Phương Trinh chia sẻ đang chủ động xả cơ, giảm cường độ luyện tập để có vóc dáng mảnh mai, mềm mại, chuẩn bị tái xuất màn ảnh. Nữ diễn viên hiện tại bận rộn với việc kinh doanh nhưng vẫn đam mê nghệ thuật. Bé Tép - con nuôi của nữ diễn viên - mặc chiếc váy tím xinh xắn. Cô chia sẻ bé có năng khiếu nghệ thuật nên dự định hỗ trợ con gái nối nghiệp mình trong tương lai. Vợ chồng Tú Vi - Văn Anh cũng góp mặt trong sự kiện. Angela Phương Trinh tên thật là Lê Ngọc Phương Trinh, sinh năm 1995 tại TP.HCM. Cô sở hữu khuôn mặt khả ái, bộc lộ tài năng diễn xuất từ sớm.
Năm 7 tuổi, cô từng đảm nhận một vai phụ trong Kính vạn hoa. Nhờ sự đáng yêu, lém lỉnh, Angela Phương Trinh gây ấn tượng với khán giả từ thời điểm đó.
Diệu Thu
Angela Phương Trinh cơ bắp cuồn cuộn như lực sĩ, vòng 3 lên đến 1m" alt="Angela Phương Trinh mặc váy lông vũ gắn chim giả gây chú ý" />
Thanh Hoa được biết đến là một trong những trường đại học nổi tiếng với nhiều kỷ luật khắt khe và chất lượng sinh viên khá giỏi cao nhất Trung Quốc. Mới đây, trong sự kiện chào đón tân sinh viên, một nhóm sinh viên năm nhất đã thể hiện tiết mục văn nghệ táo bạo múa cột sexy.
Những tư thế sexy của màn trình diễn hâm nóng cả hội trường trong ngày chào đón tân sinh viên Thanh Hoa. Tiết mục này đã thu hút được sự chú ý và cổ vũ cuồng nhiệt của hơn 400 sinh viên đến từ các khoa có mặt trong buổi lễ và nhanh chóng trở thành đề tài nóng cho nhiều người và cả những trường đại học lân cận.
Nhiều người tỏ ra thích thú nhưng cũng có không ít người phản đối màn trình diễn táo bạo lần đầu tiên có trong lịch sử đại học danh giá này.
Buổi lễ được diễn ra tại công viên khoa học Thanh Hoa.
TheoZing" alt="Sinh viên ĐH tinh hoa múa cột tại ngày tựu trường" />Những tân sinh viên đầy máu lửa
- Bắt đầu học tiếng Anh từ khi lên 5 tuổi và người thầy đầu tiên là bố, Nguyễn Hoàng Giang – cựu du học sinh Anh, Mỹ - cho rằng phải học “chuẩn” ngay từ đầu, nếu không về sau sẽ rất khó sửa.
Nguyễn Hoàng Giang là cựu học sinh THPT Chuyên ngữ (Hà Nội) trước khi sang Anh học phổ thông tại The Royal School Wolverhampton với suất học bổng 47 nghìn bảng cho 2 năm.
Học xong chương trình A-level của Wolverhampton, Giang tiếp tục nhận học bổng 230 nghìn đô la cho 4 năm tại Haverford College.
Trong suốt những năm học phổng thông và đại học, chàng trai Hà Nội nhận được khá nhiều học bổng danh giá và được tham gia các chương trình giao lưu, trại hè quốc tế.
Sinh ra trong một gia đình trí thức, Giang được bố mẹ đầu tư cho học tiếng Anh từ khi còn nhỏ.
Được truyền cảm hứng từ gia đình, em tập trung cho việc học tiếng Anh rất bài bản để thực hiện ước mơ đi du học.
Lên cấp 3, vốn tiếng Anh của em đã rất thành thạo và sang lớp 11, em nhận học bổng rồi chuyển sang học chương trình A-level của Anh.
Nguyễn Hoàng Giang - cựu du học sinh Anh, Mỹ. Ảnh: NVCC Học chuẩn ngay từ đầu
Giang kể, khi bắt đầu học tiếng Anh, bố em có nói với em rằng tiếng Anh là ngôn ngữ quốc tế nên nếu học tiếng Anh, em sẽ được đi đến nhiều vùng đất mới và gặp gỡ bạn bè từ các quốc tịch khác nhau. “Em thấy rất hứng thú với điều này và đã quyết tâm học tiếng Anh rất chăm chỉ từ những ngày đầu tiên”.
Cựu học sinh Chuyên ngữ (Hà Nội) cho biết, khi học tiếng Anh ở trường, hầu hết bạn bè xung quanh em không để ý đến ngữ âm.
Còn với em, mỗi lần về nhà nói tiếng Anh với anh trai, em đều được sửa phát âm rất nhiều. “Anh em dạy em bảng chữ cái ngữ âm quốc tế (IPA) để mỗi lần tra nghĩa của một từ mới em sẽ biết luôn cách phát âm từ đó chính xác 100%. Anh trai dạy em rằng học bất cứ thứ gì cũng cần học chuẩn từ đầu, nếu không về sau sẽ rất khó sửa”.
Chính vì thế, khi lên cấp 2, bố mẹ Giang quyết định cho em đi học ở Hội đồng Anh, mặc dù học phí khá đắt đỏ so với đồng lương giáo viên của bố mẹ. Tuy nhiên, Giang cho rằng đó là một quyết định đúng đắn của bố mẹ và sau này, qua quá trình học tập của mình, em cũng hiểu tại sao bố mẹ lại quyết định như vậy.
Cả 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết đều được Giang đầu tư phát triển đồng đều.
Với kỹ năng đọc, ngày nào em cũng đọc sách tiếng Anh, mỗi ngày một ít.
“Em thường đọc những sách về các kỹ năng trong cuộc sống hoặc những cuốn sách khoa học. Để luyện kỹ năng nghe, em hay xem các chương trình tiếng Anh trên YouTube phù hợp với những sở thích của mình. Em cũng hay nói chuyện với những bạn thân của mình bằng tiếng Anh, kể cả một số bạn Việt Nam của em để luyện kỹ năng nói” – Giang chia sẻ.
Em đánh giá kỹ năng viết là khó nhất và cũng là kỹ năng quan trọng nhất để đạt được những học bổng cao đối với những bạn đang săn tìm học bổng du học. Vì thế, em dành khá nhiều thời gian luyện viết luận.
“Đối với em, việc mỗi ngày làm một ít, dù chỉ là rất ít, sẽ hiệu quả hơn hẳn việc “cày” trong một thời gian ngắn. Nếu mỗi ngày chúng ta tích lũy một ít kiến thức, chúng ta sẽ không khác gì so với ngày hôm trước. Tuy nhiên, sau một thời gian dài, lượng kiến thức mỗi ngày này sẽ cộng vào thành một thành quả lớn” – Giang chia sẻ bí quyết học tập của mình.
Người lớn học tiếng Anh: Bất lợi đến từ suy nghĩ
Sau khi tốt nghiệp cử nhân ở Haverford College (Mỹ), Giang về nước và dành thời gian dạy IELTS, TOEFL cho một số bạn học sinh, sinh viên.
Tuy vậy, Giang cho rằng sai lầm thường mắc phải của học sinh, sinh viên Việt Nam khi học tiếng Anh là các em phụ thuộc quá nhiều vào các khóa học và nghĩ rằng “nếu mình học xong một khóa học này thì mình sẽ lên ngần này điểm thế nên chỉ cần học nhiều khóa học là mình sẽ lên nhiều điểm”.
“Điều quan trọng nhất khi học tiếng Anh là các em cần đưa cả bốn kỹ năng vào cuộc sống hàng ngày của mình. Ví dụ, nếu các em muốn nói tiếng Anh với người bản ngữ, chỉ cần hàng ngày lên Hồ Hoàn Kiếm là có thể gặp rất nhiều du khách nước ngoài nói tiếng Anh. Ý chí và khát khao để học tiếng Anh của mình quan trọng hơn bất cứ khóa học nào” – Giang khẳng định.
Nhưng theo em, để thi các chứng chỉ quốc tế như SAT hay TOEFL tốt thì câu chuyện sẽ hơi khác một chút. “Nhiều học sinh nghĩ chỉ cần làm nhiều bài tập SAT là có thể được điểm cao trong kỳ thi SAT. Điều này đúng. Nhưng quan trọng hơn việc làm nhiều là làm có phương pháp. Mỗi bài thi chứng chỉ quốc tế đều có những chiến lược riêng để giúp các em tiết kiệm thời gian và đạt điểm cao hơn. Các em nên học chứng chỉ quốc tế từ những thầy cô giỏi hoặc đọc và tổng hợp các chiến lược từ nhiều sách luyện thi khác nhau”.
Đặt câu hỏi về việc liệu với những người không có điều kiện học tiếng Anh từ nhỏ, sẽ có nhiều bất lợi với họ không khi bắt đầu muộn, Giang cho rằng “những bất lợi của người lớn chỉ đến từ suy nghĩ của họ”.
“Càng nhiều tuổi, nhiều người càng không sẵn sàng thử những thứ mới vì họ đã quá quen với những việc làm hiện tại của mình. Nếu như vượt qua được rào cản từ suy nghĩ, em thấy người lớn sẽ không hề có bất lợi gì khi học tiếng Anh so với những người học từ nhỏ” – Giang nói.
Em đưa ra lời khuyên cho tất cả những ai mới học tiếng Anh: hãy học chuẩn từ đầu và đưa cả bốn kỹ năng vào cuộc sống hàng ngày của mình. “Hãy tham gia nhiều hoạt động bằng tiếng Anh. Hãy gặp những người bản ngữ đến từ Anh, Mỹ, Úc. Biến tiếng Anh thành thú vui hàng ngày, rồi một ngày tiếng Anh sẽ trở thành thói quen”.
Với riêng bản thân em, học tiếng Anh còn là cơ hội để chúng ta khám phá bản thân. “Suy nghĩ của chúng ta bị giới hạn nhiều bởi ngôn ngữ của mình. Có mấy khi bạn nghĩ đến một thứ mà không thể miêu tả bằng ngôn ngữ được? Vì vậy, khi học một ngôn ngữ mới, chúng ta sẽ mở rộng tư duy của mình hơn và có một cuộc sống giàu ý nghĩa hơn” – chàng trai 24 tuổi chia sẻ.
- Nguyễn Thảo
Nhan sắc cổ điển, u buồn chiếm cảm tình khán giả của Tưởng Cần Cần. Sở hữu đôi mắt u buồn, đường nét thanh tú, cổ điển, Tưởng Cần Cần nhanh chóng tìm được chỗ đứng trong làng giải trí. Nhan sắc tuổi thanh xuân của cô được nữ văn sĩ Quỳnh Dao đặt tên là Thuỷ Linh, cùng miêu tả: “Thanh linh như thủy, ưu mỹ như mộng” (Thuần khiết như nước, đẹp buồn như một giấc mộng).
Tưởng Cần Cần dần khẳng định tên tuổi qua nhiều vai diễn đa dạng. Sự nghiệp của Tưởng Cần Cần tiếp tục phất lên với các bộ phim khác như Bạch phát ma nữ, Ngọa hổ tàng long, Phong vân, Tân anh hùng xạ điêu, Bán Sinh Duyên… Tài năng diễn xuất của cô cũng được giới chuyên môn đánh giá cao.
Năm 1995, nữ diễn viên Tưởng Cần Cần đảm nhận vai Tây Thi trong bộ phim cùng tên. Thành công của vai diễn, Tưởng Cần Cần bắt đầu được được khán giả và truyền thông ưu ái dành cho biệt danh “Tây Thi đẹp nhất màn ảnh”.
Đời tư ồn ào, gây sốc vì “cướp chồng"
Năm 2006, sau khi nhận giải Nữ diễn viên truyền hình nổi tiếng nhất tại lễ trao giải LHP truyền hình Kim Ưng - Trung Quốc, Tưởng Cần Cần bất ngờ tuyên bố kết hôn với Trần Kiến Bân. Được biết, cả hai thành đôi sau khi bộ phim Kiều gia đại viện đóng máy. Trái ngược với sự nổi tiếng, cặp sao đình đám quyết định không tổ chức hôn lễ, không chụp ảnh cưới. Từ khi kết hôn, Tưởng Cần Cần giảm thiểu các hoạt động trong làng giải trí, tập trung chăm sóc gia đình và sinh hai người con trai.
Tưởng Cần Cần và Trần Kiến Bân. Tuy nhiên, vì mối quan hệ này, người đẹp bị chỉ trích là kẻ thứ ba xen vào chuyện tình của Trần Kiến Bân và nữ diễn viên Ngô Việt. Tưởng Cần Cần gặp Trần Kiến Bân lần đầu khi cùng đóng phim Kiều gia đại việnvào năm 2005. Vì phải lòng người đẹp, nam diễn viên họ Trần đã chia tay Ngô Việt. Được biết, tại thời điểm đó, Trần Kiến Bân và Ngô Việt đã hẹn hò 5 năm. Cũng theo nhiều nguồn tin, năm xưa, chính nàng “Tây Thi” là người đã ngỏ lời với bạn trai trước.
Mặc dù Ngô Việt chưa từng lên tiếng, việc độc thân suốt bao năm sau khi chia tay ngầm ám chỉ Tưởng Cần Cần là nguyên nhân phá vỡ hạnh phúc của cô. Hai vợ chồng nghệ sĩ nổi tiếng vẫn thường xuyên bị dư luận chỉ trích.
Hôn nhân viên mãn ở tuổi 48
Dù hiếm hoi xuất hiện trước công chúng nhưng cuộc sống cá nhân và những lần xuất hiện của Tưởng Cần Cần đều nhận được nhiều sự quan tâm. Mới đây, Tưởng Cần Cần phải đối mặt với ồn ào khi chồng cô, Trần Kiến Bân bị thợ săn ảnh Lưu Đại Chuỳ tố ngoại tình và có con rơi. Cả hai cũng bị đồn sắp ly hôn.
Đối diện với tin đồn, Trần Kiến Bân đăng ảnh ăn bánh há cảo, trong đó có hai bát nước chấm, hai đôi đũa. Anh viết: “Ngoài cửa có tin đồn, trong nhà ăn bánh để mừng đầu đông”. Tưởng Cần Cần sau đó đã chia sẻ lại bài viết của chồng, kèm theo lời khẳng định: “Anh Trần và tôi vẫn ổn, không ly hôn! Anh Trần cũng không có cái gọi là con ngoài giá thú”. Những ngày sau đó, nhiều người bắt gặp vợ chồng nữ diễn viên cùng nhau tản bộ, nắm chặt tay nhau như thể chẳng có loạt tin đồn.
Gia đình nhỏ của Tưởng Cần Cần cũng vừa đón chào thành viên thứ tư vào năm 2018. Ở tuổi 48, mỗi lần lộ diện, Tưởng Cần Cần vẫn gây xao xuyến với nhan sắc mặn mà, thân hình thon thả, phong cách thời trang sang trọng. Cuộc sống gia đình viên mãn cùng sự nghiệp của cô khiến nhiều người phải ngưỡng mộ. Con trai tuổi 17 của cô, Trần Hổ Hổ nhận được nhiều khen ngợi về tính cách, chiều cao 1,90m và trình độ học vấn cao, biết nhiều ngôn ngữ. Nữ diễn viên cũng trở lại diễn xuất trong năm 2023 với phim Thảo Mộc Nhân Gian, được đạo diễn bởi chính chồng cô - nam diễn viên Trần Kiến Bân.
Nữ diễn viên ngày càng mặn mà, sang trọng. Khi được phỏng vấn về hôn nhân, Trần Kiến Bân nhiều lần cho biết anh ngưỡng mộ sự đảm đang của vợ. Là một ngôi sao nổi tiếng nhưng khi kết hôn, Tưởng Cần Cần chọn trở thành người nội trợ, bận rộn ở nhà vun vén cho gia đình, chăm sóc chồng, con... Nữ diễn viên cũng nhiều lần nhận xét Trần Kiến Bân điềm tĩnh, ấm áp, là người khiến cô chưa từng hối hận vì kết hôn.
Thanh Trúc
Tưởng Cần Cần - Mỹ nhân 3 lần "phụ lòng" Quỳnh Dao và chuyện tình "người đẹp - quái vật"Tưởng Cần Cần tuy không nổi tiếng hoàn toàn nhờ Quỳnh Dao, nhưng chính bà đã đặt nghệ danh cho cô là Thủy Linh - cái tên điểm tựa cho Tưởng Cần Cần nổi tiếng.
" alt="Đời tư vướng nhiều ồn ào của ‘Tây Thi đẹp nhất màn ảnh’ Tưởng Cần Cần" />Laura Spiney là một người hoạt động trong lĩnh vực khoa học và là tác giả cuốn sách “Dịch cúm tại Tây Ban Nha năm 1918 và cách nó thay đổi thế giới”.Con gái 21 tuổi của Spinney hiện đang là sinh viên năm hai và đang phải học online tại nhà. Một lần, con gái chia sẻ với Spinney rằng cô có thể học nhanh hơn khi tăng tốc độ video bài giảng lên gấp đôi bình thường. Tò mò với cách làm của con gái, Spinney đã hỏi một số sinh viên khác và được biết rất nhiều người cũng làm theo cách tương tự.
“Tua nhanh bài giảng lên 1,5 - 2 lần giúp chúng tôi tiết kiệm thời gian hơn, có thể loại bỏ những phần dư thừa và tập trung vào ý chính. Khi đã quen với cách này, bạn sẽ khó có thể nghe giảng với tốc độ bình thường”, một sinh viên chia sẻ.
Giáo dục vốn thích nghi với công nghệ thông tin và kỹ thuật số từ trước khi đại dịch diễn ra. Covid-19 chỉ tạo ra một cú huých làm đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số trong ngành giáo dục.
“Trường học bị đóng cửa nên giáo viên và học sinh phải tương tác qua Internet. Dữ liệu bài giảng cũng được tìm kiếm trên không gian mạng thay vì thư viện. Việc này đương nhiên sẽ nảy sinh nhiều vấn đề, nhưng về cơ bản, giáo viên và học sinh đã cùng nhau thực hiện một thử nghiệm phi thường, với quy mô toàn cầu”, Giáo sư Diana Laurillard của University College London giải thích.
Giáo sư Yong Zhao thuộc Đại học Kansas, Mỹ, đánh giá đây là thời điểm để các nước hình dung về một nền giáo dục không có bất kỳ trường lớp nào. Tiến sĩ Jim Watterston ở Trường giáo dục sau đại học Melbourne, Úc thì cho rằng “giáo dục cần linh hoạt và nên có những thay đổi mạo hiểm hơn”.
"Đây là thời điểm thích hợp để hình dung về một nền giáo dục không trường lớp"
Đầu năm nay, Zhao và Watterston là đồng tác giả cho một bài báo, trong đó xác định 3 thay đổi lớn sẽ xảy đến với giáo dục sau Covid-19. Nội dung đầu tiênnhấn mạnh, học sinh nên hướng tới sự sáng tạo, tư duy phản biện và tinh thần tự học.
“Để con người có thể phát triển hơn trong thời đại máy móc ngày càng thông minh, tiêu chí tất yếu là chúng ta không được cạnh tranh với máy móc. Hãy trau dồi các kỹ năng trên và để phần thu thập, lưu trữ thông tin cho máy tính làm”, hai nhà nghiên cứu chia sẻ.
Thứ hai, sinh viên nên tự giác hơn trong việc học. Giáo viên sẽ chuyển vai trò từ người hướng dẫn thành người cung cấp tài nguyên, cố vấn và khuyến khích học tập. Giáo sư Manu Kapur thuộc Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ lập luận, sinh viên sẽ học tốt hơn nhờ rút kinh nghiệm từ sai lầm, thay vì chỉ đi theo những hướng dẫn đúng của thầy cô.
Đề xuất thứ bacủa Zhao và Watterston là nơi học tập cũng nên thay đổi. Trong suốt thời gian ở trong nhà vì đại dịch, học sinh học trực tuyến nhưng vẫn phải tuân theo thời gian biểu như khi học tại trường. Điều này rất rập khuôn, cứng nhắc và gây nên tình trạng chán nản, buông thả ở một số sinh viên.
Với các công cụ kỹ thuật số trong tay, học sinh không cần thiết phải học cùng lúc với nhau. Theo hai nhà nghiên cứu, học sinh nên được cho phép tự sắp xếp và xem lại bài giảng vào khoảng thời gian phù hợp với bản thân.
Quay lại câu hỏi liệu học sinh, sinh viên có thực sự tiếp thu được kiến thức khi tăng tốc độ video bài giảng hay không, Giáo sư Evan Risko tại Đại học Waterloo, Canada đã kiểm tra khả năng hiểu của mọi người khi xem các video với tốc độ nhanh.
Nhìn chung, việc này còn phụ thuộc vào bản chất tài liệu và kiến thức nền của người học, tuy nhiên việc tăng tốc độ lên 1,5-1,7 lần ít có tác động tiêu cực đến người nghe. Cách làm của các sinh viên thực sự giúp tiết kiệm khá nhiều thời gian. Họ còn có thể tua đi tua lại một phần chưa hiểu mà không gặp khó khăn gì.
Liên Hiệp Quốc đang hướng tới việc đảm bảo cung cấp nền giáo dục chất lượng cho tất cả người dân trên thế giới vào năm 2030. Theo Laurillard, cách duy nhất để thực hiện là làm sao để giáo viên ở những vùng khó khăn nhất cũng có thể tiếp cận tài liệu giảng dạy thông qua các khóa học trực tuyến quy mô lớn (MOOC), sau đó họ sẽ truyền tải lại cho học sinh của mình qua lớp học truyền thống.
“Đại dịch Covid-19 trên toàn cầu đã xóa sổ cách làm chúng ta đã áp dụng suốt 30 năm qua. Trong tương lai, Covid-19 có thể sẽ chấm dứt, nhưng tôi nghĩ các lớp học truyền thống sẽ không bao giờ trở lại như cũ”, Laurillard nhận định.
Thời Vũ(Theo Guardian)
'Tôi từng ghét học trực tuyến, nhưng nó thực sự tốt hơn...'
Tôi đã từng ghét việc dạy và học trực tuyến. Tôi đã từng ước rằng tất cả chúng ta sẽ trở lại với nền giáo dục “bình thường” sau Covid.
" alt="Ý tưởng xóa bỏ lớp học truyền thống sau đại dịch" />Vợ cũ của anh là người không biết điều. Tôi nhường nhịn bao nhiêu thì chị ấy thiếu tế nhị, lấn lối bấy nhiêu.
Ngay từ khi chúng tôi mới cưới chị ấy đã không hề tỏ ra biết điều mà ít làm phiền hơn đến chồng tôi, đến cuộc sống của chúng tôi.
Theo thỏa thuận thì con trai riêng của anh đến chơi, ở cùng chung tôi hai ngày cuối tuần. Nhưng nhiều khi lấy cớ bận việc chị ấy "gửi" luôn thằng bé ở cùng chúng tôi cho đến tận thứ ba, thứ tư mới sang đón. Rất nhiều lần chị ấy không chủ động qua đón mà nhắn tin nhờ chồng tôi chở con về. Chồng tôi mỗi lần đưa con riêng về nhà vợ cũ lại mất đến vài tiếng chứ không chở đến cửa mà quay xe về ngay.
Anh khi thì nói chị ấy mời ở lại ăn cơm, thì khi bảo chị ấy nhờ đi mua cái đèn, dây ống nước, sửa đồ gia dụng trong nhà bị hỏng. Tôi cứ ngậm bồ hòn làm ngọt, chưa một lần nói với chồng rằng tôi khó chịu, vì cứ sợ người đời lại nghĩ tôi ích kỷ hẹp hòi, nhưng tất nhiên là tôi không thể thoải mái để chồng mình cứ qua lại nhà vợ cũ như vậy được.
Hôm đó nửa đêm chị ấy lên cơn chóng mặt tiền đình, bên nhà ấy cũng lại gọi đến chồng tôi. Trong khi nhà chúng tôi, con mới sinh còn đỏ hỏn, nó cũng cần bố.
Anh ấy nghe điện thoại thì vội vã đi ngay, không cần biết gia đình bên nhà chị ấy đâu, bố mẹ, anh em chị ấy đâu. Chị ấy nên gọi họ mới phải, gọi cho chồng tôi làm gì. Chồng tôi đến đưa vợ cũ vào bệnh viện, làm cả thủ tục nhập viện rồi đóng các khoản phí cho chị ấy, còn tôi ở nhà một mình vò võ với con khóc quấy suốt đêm. Chỗ tiền chồng tôi tạm ứng cho chị ấy vào viện, chẳng thấy chị ấy trả.
Song tôi bực nhất là mới đây con trai riêng của chồng làm mất xe, không còn phương tiện đi học. Vợ cũ của anh dày mặt đề nghị anh đến đón con đi học mỗi ngày, rồi chiều đón nó về. Yêu cầu vô lý vậy mà chồng tôi cũng lặng im chấp nhận, cứ như anh ấy là con rối quen để chị ta giật dây.
Tôi bảo không còn xe thì mua xe mới đi, hoặc là đi xe buýt. Trách nhiệm anh với con đến đâu mà phải làm đến vậy, thằng bé đang sống với mẹ cơ mà. Chồng tôi tỏ vẻ khó nghĩ nhưng vẫn thiên về sẽ đón đưa thằng bé qua lại giữa trường học và nhà vợ cũ, anh bảo dù thế nào anh vẫn là bố của thằng bé, đó là điều không thể phủ nhận được. Làm cha thì bất kể thế nào cũng phải có trách nhiệm với con.
Tôi nghe mà muốn điên với cái sự tốt không phải lối của chồng. Đồng ý rằng anh là cha và muốn có trách nhiệm tối đa với thằng bé, nhưng với quan hệ "người cũ" của anh và mẹ thằng bé bây giờ, trách nhiệm của hai người với thằng bé phải san sẻ hợp lý, không để ảnh hưởng đến cuộc sống riêng của mỗi người.
Con trai anh với vợ cũ dù sao cũng 16 tuổi rồi, con chung của chúng tôi thì vừa mới chào đời, đứa con nào cần nhiều sự quan tâm chăm sóc hơn? Hết lòng với con riêng và vợ cũ như vậy, nhưng anh lại hầu như không có vai trò gì trong việc chăm con nhỏ cùng tôi! Có phải ngay từ đầu tôi đã quá dễ tính, không lên tiếng nên anh không cần màng đến cảm xúc của tôi?
Theo Dân Trí
Thấy vợ cũ vẫn đeo nhẫn cưới sau 2 năm ly hôn, chồng cũ mừng rỡ
Anh vô tư cầm bàn tay vợ cũ, mân mê chiếc nhẫn cưới, đang định thốt ra lời thương nhớ thì Minh rụt mạnh tay lại.
" alt="'Vợ cũ của chồng tôi giật dây anh ấy như con rối'" />
- ·Soi kèo góc Atalanta vs Lecce, 1h45 ngày 26/4
- ·Hàng trăm trang web cơ quan nhà nước bị tấn công kiểu mới
- ·5 cuốn sách đáng đọc về trí tuệ nhân tạo
- ·4 học sinh Lào Cai tử vong khi tắm suối
- ·Nhận định, soi kèo Turan Tovuz vs Samaxi, 22h00 ngày 25/4:
- ·Cô giáo trẻ vượt gần 100 cây số đến lễ khai giảng nơi biên giới
- ·Người phụ nữ tự viết cáo phó trước khi mất ở tuổi 32
- ·Mẹ bị phạt 750 USD vì đánh con bằng thìa gỗ
- ·Soi kèo góc Leganes vs Girona, 00h00 ngày 25/4
- ·TP.HCM: Bé trai 4 tuổi tử vong tại nhà trẻ, nghi do sặc cháo trong lúc ăn
- Ngày 7/12, Ban Thanh niên Trường học TƯ Đoàn, báo Sinh viên Việt Nam phối hợp với Ban phát thanh Thanh thiếu nhi phát động cuộc thi “Tri ân người thầy” với nhiều giải thưởng hấp dẫn.
Ông Nguyễn Minh Triết, Trưởng Ban Thanh niên Trường học (TƯ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh) thông tin về cuộc thi. Đây là cuộc thi dành cho các giáo viên, giảng viên, cán bộ, học sinh, sinh viên mang quốc tịch Việt Nam đang công tác, học tập trong các cơ sở giáo dục.
Nội dung của cuộc thi là viết về những tấm gương, kỷ niệm, những bài học, câu chuyện cảm động, ấn tượng về thầy cô giáo, những đồng nghiệp, người bạn, người thân,… có thật đã để lại những bài học sâu sắc, khó quên để tác giả học hỏi, noi theo trong cuộc sống, học tập và công tác. Do đó, người tham gia dự thi có thể gửi bài viết với nhiều chủ đề khác nhau, không bị bó cuộc trong “thầy cô giáo” mà có thể là những người xung quanh mà chúng ta có thể học hỏi được nhiều điều từ họ.
Người tham gia có thể gửi nhiều bài dự thi. Bài dự thi được trình bày dưới hình thức văn xuôi (khuyến khích các bài dự thi viết tay) hoặc thu âm câu chuyện. Bài thi gửi về ban tổ chức cuộc thi với địa chỉ: cuocthitriannguoithay@gmail.com .
Cuộc thi được diễn ra qua 2 vòng: sơ khảo (thời hạn nhận bài từ 15/12/2016 đến 30/3/2017) và chung khảo.
Hàng tháng, ban tổ chức sẽ trao giải cho 3 tác phẩm do ban giám khảo chấm và 1 tác phẩm được bình chọn nhiều nhất (bình chọn trên website www.triannguoithay.vn từ 15/12/2016- 6/4/2017).
Qua đó, 16 tác phẩm được trao giải trong các tháng diễn ra cuộc thi sẽ lọt vào vòng chung khảo. Các bài thi đạt giải Nhất, Nhì, Ba lần lượt sẽ nhận được giải thưởng trị giá 20; 10 và 5 triệu đồng kèm theo bằng khen của TƯ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Ngoài ra, ban tổ chức cũng sẽ trao giải thưởng phụ cho các bài thi được bình chọn theo tháng, theo vòng thi, giải cho các đơn vị tham gia nhiệt tình,…
Thanh Hùng
" alt="Viết về gương thầy cô, nhiều cơ hội giành giải thưởng" />Trong đó, Xuân Sắc An Hy Cream có chứa chiết xuất từ cam thảo, dâu tằm, cúc la mã, dầu hạt nho và một số vitamin E, B3, B5… góp phần kích thích tái tạo tế bào da mới, giúp làn da sáng mịn. Các thành phần này đồng thời tác động lên các yếu tố gây nám, sạm, sắc tố melanin tự nhiên bên trong cấu trúc tế bào da để làm giảm nguyên nhân khiếm da bị tối màu.
Bộ sản phẩm Xuân Sắc AnHy “Mình rất kỹ tính trong việc lựa chọn hay sử dụng một sản phẩm nào đó do da mặt bởi nó trực tiếp ảnh hưởng tới công việc cũng như sức khỏe của cá nhân. Sau 2 tháng chứng kiến quá trình làm đẹp của đồng nghiệp, mình đã quyết định sử dụng sản phẩm Xuân Sắc An Hy. Hiện da mình cải thiện độ đàn hồi đáng kể, căng mọng và trắng hồng hơn. Những vết nám cũng dần mờ nhạt”, chị Thùy Dương (35 tuổi) chia sẻ.
Xuân Sắc An Hy Cream chứa nhiều tinh chất và không quá đặc. Vì thế rất dễ thẩm thấu vào da, không gây bí tắc lỗ chân lông như nhiều loại kem dưỡng khác. Với kết cầu dạng kem lỏng, sản phẩm sẽ giúp người dùng đạt được hiệu quả dưỡng trắng, làm mờ các vết thâm nám, ngăn ngừa lão hóa.
Xuân Sắc AnHy Cream Còn Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Xuân Sắc AnHy là sự kết hợp giữa các thành phần nhân sâm, ích mẫu, Hydrolyzed Collagen… với thiết kế nhỏ gọn, dễ dàng mang theo mỗi khi đi làm hay công tác xa. Hợp chất trong viên uống này hỗ trợ cải thiện vấn đề suy giảm và mất cân bằng nội tiết tố.
Chị Kim Liên (40 tuổi) chia sẻ: “Xuân Sắc An Hy cream thẩm thấu vào da rất tốt, viên uống điều chỉnh nội tiết tố giúp cơ thể khỏe mạnh, làn da hồng hào trắng sáng trông thấy”.
Xuân Sắc An Hy Cream
Chịu trách nhiệm sản phẩm:
Công ty Cổ phần The Legends
Địa chỉ: Lô số R6, L2A04, tòa R6 Royal City, 72A đường Nguyễn Trãi, p. Thượng Đình, q. Thanh Xuân, TP Hà Nội
Sđt: 0982381634
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Xuân Sắc AnHy
Công ty TNHH Kansa Việt Nam
Địa chỉ: Số 91a Phố Nguyễn Khang, Phường Yên Hoà, Quận Cầu Giấy, TP Hà Nội.
Điện thoại: 0886698883
Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
" alt="Bộ đôi sản phẩm hỗ trợ cải thiện làn da" />Chiều nay, ông Hà Thanh Quốc, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Nam, cho biết điểm môn Ngữ văn trong kỳ thi THPT quốc gia 2019 của em Tô Văn Tú là 3 điểm nên không đủ điều kiện đặc cách tốt nghiệp.
Gia đình đang tổ chức an táng cho người vợ xấu số
Em Tô Văn Phú là nam sinh bỏ thi THPT quốc gia sau khi chứng kiến cảnh cha mình là ông Tô Văn Mai (sinh năm 1972, trú xã Quế Thọ, huyện Hiệp Đức, Quảng Nam) đâm chết mẹ là Võ Thị Bảy (sinh năm 1974).
Theo ông Quốc, năm học 12, em Phú đã đạt học lực trung bình, hạnh kiểm khá. Điều kiện để em Tú được đặc cách đỗ tốt nghiệp là điểm môn Ngữ văn phải 5 điểm. Tuy nhiên, trong kỳ thi THPT quốc gia vừa qua, em Tú chỉ thi được 3 điểm môn Ngữ văn.
“Hiện trường cấp 3 nơi em Tú theo học đang hướng dẫn em này làm đơn phúc khảo để xem có thay đổi được điểm môn này không. Nếu được 5 điểm, em này vẫn được đặc cách tốt nghiệp”, ông Quốc cho hay.
Cũng theo ông Quốc, Sở đang liên hệ và tìm những trường nghề phù hợp với em Tú để giúp em có nghề lập nghiệp nếu không được đặc cách tốt nghiệp THPT.
Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Nam đang tính phương án tìm trường nghề cho em Tú
Trước đó, trưa ngày 25/6, bố mẹ Phú là ông Tô Văn Mai cùng vợ là bà Võ Thị Bảy trong lúc đang làm gà giỗ mẹ đã xảy ra mâu thuẫn về việc đi mua bia. Sau đó, ông Mai sẵn dao cầm trên tay đã đâm bà Bảy một nhát từ phía sau ra trước.
Bà Bảy được đưa đi cấp cứu nhưng vết thương quá nặng nên đã tử vong.
Thời điểm xảy ra vụ án mạng, Tú vừa thi xong môn Ngữ văn trong kỳ thi THPT quốc gia 2019. Khi trở về nhà ăn cơm để chiều đi thi môn tiếp theo thì em chứng khiến sự việc.
Lê Bằng
Xem xét đặc cách tốt nghiệp cho nam sinh bỏ thi THPT quốc gia vì cha giết mẹ
- Sở GD-ĐT Quảng Nam đang lập hồ sơ xem xét đặc cách tốt nghiệp cho nam sinh bỏ thi THPT quốc gia sau khi chứng kiến cha cầm dao giết mẹ.
" alt="Nam sinh bỏ thi THPT quốc gia vì cha giết mẹ không được đặc cách tốt nghiệp" />Đáng chú ý, thủ phạm giấu mặt đã tận dụng luôn trang Facebook mới chiếm dụng để phát sóng trực tiếp (livestream) một số màn chơi của tựa game chiến thuật huyền thoại Age of Empires (được biết đến tại Việt Nam với tên gọi Đế Chế) trong hơn 10 tiếng đồng hồ.
Theo trang tin Stars & Stripes, trước khi bị tấn công, trang Facebook của tàu USS Kidd (DDG-100) vẫn đăng tải các bài viết có nội dung liên quan tới hoạt động của con tàu. Tuy nhiên, vào lúc 9 giờ 26 phút sáng ngày 3/10 (giờ Mỹ), trang Facebook này đã liên tục phát 6 đoạn livestream tựa game Age of Empires từ phía tin tặc, kéo dài tới tận 7 giờ 51 phút tối cùng ngày (giờ Mỹ).
Một ván chơi game Age of Empires được tin tặc livestream trên trang Facebook chính thức của tàu USS Kidd (DDG-100). Ảnh chụp màn hình từ Facebook Trao đổi với Stars & Stripes, người phát ngôn của Hải quân Mỹ Nicole Schwegman xác nhận trang Facebook của tàu USS Kidd (DDG-100) đã bị tấn công, đồng thời cho biết đang làm việc với bộ phận hỗ trợ của Facebook để giải quyết vấn đề. Hiện chưa rõ thủ phạm đứng đằng sau vụ việc này.
USS Kidd (DDG-100) là tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường lớp Arleigh-Burke, được hạ thủy vào năm 2005 và chính thức gia nhập Hải quân Mỹ vào năm 2007. Đây là tàu chiến thứ 3 của Hải quân Mỹ mang tên USS Kidd. Hồi tháng 4 năm ngoái, USS Kidd (DDG-100) từng trở thành một "ổ dịch Covid-19" khi có đến 330 thủy thủ trên tàu xét nghiệm dương tính với virus corona.
Đây không phải lần đầu tiên các lực lượng của quân đội Mỹ mất quyền kiểm soát các tài khoản mạng xã hội chính thức của mình. Hồi tháng 10/2020, tài khoản Twitter chính thức của căn cứ quân sự Fort Bragg cũng từng bị tin tặc chiếm đoạt và đăng tải hàng loạt thông điệp có nội dung khiêu dâm.
Việt Anh
Mỹ bán thanh lý 2 tàu sân bay cũ với giá chưa đến 500 đồng
Hải quân Mỹ vừa bán lại hai hàng không mẫu hạm cũ cho một công ty phá dỡ tàu biển ở bang Texas với giá chỉ 1 cent (hơn 230 đồng) mỗi chiếc.
" alt="Game thủ chiếm trang Facebook của tàu khu trục Mỹ" />
- ·Nhận định, soi kèo PSG vs Nice, 1h45 ngày 26/4: Cơ hội của đội khách
- ·20/11 không hoa của những người thầy ở trường giáo dưỡng
- ·Học 3 năm cử nhân luật, cựu sinh viên điăn trộm chó
- ·Cô giáo phạt học sinh đội nắng đẽo gạch trên mái trường tại Bắc Ninh
- ·Nhận định, soi kèo Kashiwa Reysol vs Albirex Niigata, 12h00 ngày 26/4: Tin vào Kashiwa Reysol
- ·Lê Kim Chi
- ·2 sáng kiến đổi mới tại châu Á nhận giải thưởng All4Liver
- ·Cháu bé 11 tuổi bị ung thư gào khóc vì sợ không còn được gặp mẹ
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Gyeongju KHNP vs Nữ Mungyeong Sangmu, 17h00 ngày 24/4: Trái đắng xa nhà
- ·Bữa cơm giữa sân trường của người mẹ nghèo và cô sinh viên năm nhất